undefined

Hai năm không tới trường, trẻ 5 tuổi cần gì để tự tin vào học lớp 1?

20 Tháng 1, 2022

 

Nhữngchú Khỉsinh năm 2016 thiệt thòi hơn các anh chị trước khi chỉ còn 8 tháng nữa sẽ vào học lớp 1, nhưng suốt 2 năm qua dịch Covid-19 việc đến trường của trẻ bị đứt đoạn. Thiếu đi sự đồng hành của các nhà phạm môi trường giao tiếp cùng bạn, trẻ thể bị khủng hoảng về cảm xúc hạn chế trong hình thành, phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu đầu vào của bậc học phổ thông 

 

Trong điều kiện không đến trường như thế, làm thế nào để trẻ vẫn phát triển được các năng lực cần thiết?Yêu cầu của chuẩn đầu vào lớp 1 bố mẹ cần giúp trẻ chuẩn bị các kỹ năng để tự tin vào học lớp 1…? Các câu hỏi trên đã được Ts.Nguyễn Thị Ngọc Minh - giảng viên trường Đại học phạm Nội, Nguyễn Thị Hằng - Phó Hiệu trưởng điều phối cấp Tiểu học trường phổ thông liên cấp Olympia, Hoàng Diệp Trinh - phụ trách học thuật khối Mầm non của trường, giải đáp tại workshop do The Olympia Schools tổ chức ngày 15/1 vừa qua.  

 

5 yếu tố giúp trẻ tự tin vào lớp 

Thông thường khi nhắc đến những yếu đó giúp trẻ tự tin vào học lớp 1, các phụ huynh hay nghĩ đến năng lực học thuật của trẻ; như trẻ viết được bao nhiêu chữ cái, biết bao nhiêu phép tính, thể đọc thông viết thạo thế nàoTuy nhiên, cử nhân ngành Giáo dục chăm sóc mầm non (đại học TAFE NSW - Sydney Institute, Australia), với kinh nghiệm 5 làm việc tại các sở giáo dục mầm non ở quốc gia này, Hoàng Diệp Trinh - phụ trách học thuật khối Mầm non trường phổ thông liên cấp Olympia khẳng định, đó mới chỉ một phần của chuẩn đầu ra mầm non đầu vào lớp 1. Đối với giáo dục các nước nhiều trường Việt Nam cũng đang hướng tới, việc rèn cho trẻ các kỹ năng để sẵn sàng vào học lớp 1, điều quan trọng hơn nhiều 

 

 

 

Theo đó, 5 yếu tố quyết định, giúp trẻ vào lớp 1 tự tin nhất. Đó : thể chất, sự độc lập, tương tác hội, kỹ năng tự điều chỉnh các lĩnh vực phát triển cần thiết khác 

Trẻ vào lớp 1 phải năng lực thể chất đủ tốt để tham gia các hoạt độngtrường, đặc biệt việc ngồi học trong 35 - 40p. Đây là một thách thức không nhỏ cho các vừa chuyển từ bậc mầm non chủ yếu vui chơi sang môi trường học thuật của bậc phổ thông 

 

Làm vấn đề này, Ts.Nguyễn Thị Ngọc Minh (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) cho biết, việc trẻ thể ngồi học trong 35 - 40 phút quyết định chuyện con đủ kiên nhẫn để nghe các thông tin được cung cấp trong tiết học tham gia hoạt động học tập hay không; con đủ kiên nhẫn để tuân thủ kỷ luật lớp học kiềm chế nhu cầu nhân để hợp tác với giáo viên, bạn trong bài học không. Những vấn đề này sẽ quyết định hiệu quả học tập của trẻ, đồng thời phát triển các kỹ năng, năng lực cần thiết khác 

Nhấn mạnh rằng, lớp 1 môi trường học tập hoàn toàn khác so với mầm non khi trẻ khó được sự chăm bón đến từng miếng ăn, giấc ngủ, do đó, một trong những kỹ năng quan trọng nhất các em cần độc lập”, “tự chủ”, biết tự chăm sóc bản thân bảo quản đồ đạc nhân. Cái trẻ 5 tuổi cần trước khi vào lớp 1 bức tranh tổng thể, bao gồm cả: thể chất, ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp hội, giải quyết vấn đề, đặc biệt khả năng tự lập. Bước qua cánh cửa mầm non thì chỉ sự tự lập mới giúp trẻ tự chủ trong học tập các vấn đề nhân khác”, Phó Hiệu trưởng điều phối cấp Tiểu học trường phổ thông liên cấp Olympia - Nguyễn Thị Hằng nói. cho biết, yêu cầu học thuật với trẻ mầm non 5 tuổi nhận diện được bảng chữ cái, chữ số; còn đọc, viết, tính toán trách nhiệm của trường tiểu học. Do đó, các phụ huynh thay quá lo lắng tập trung rèn kỹ năng học thuật này thì cần dành thời gian hình thành, phát triển các năng lực cần thiết khác cho trẻ 

 

 

Một trong những năng lực “then chốtkhác ba diễn giả đều thống nhất rằng trẻ 5 tuổi cần được quan tâm phát triển để tự tin vào lớp 1, đó ngôn ngữ. Trẻ cần tích lũy được lượng từ vựng đủ lớn để hiểu được những người khác nói ngược lại thể biểu đạt rang điều mình suy nghĩ để người khác hiểu. Lượng từ vựng học thuật trẻ hấp thu được trong giai đoạn mầm non vai trò cùng quan trọng, quyết định năng lực nghe hiểu của trẻ lớp 1. Năng lực nghe hiểu này lại quyết định khả năng tạo lập văn bản (cả trong suy nghĩ giao tiếp) của trẻ. Do đó, lời khuyên của các chuyên gia dành cho những bậc phụ huynh con 5 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 : không ngừng tích lũy lượng từ vựng học thuật để làm kho tài sản phong phú cho trẻ tự tin sử dụng khi vào lớp 1. Phát triển ngôn ngữ chính tạo tiền đề, nền tảng để trẻ hình thành phát triển duy, cảm xúc, giao tiếp tốt.  

 

kípđọc sách cùng con để trẻ phát triển duy, năng lực 

Với tầm quan trọng của việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho trẻ, Ts. Nguyễn Thị Ngọc Minh (giảng viên trường Đại học phạm Nội) vấn, các bố mẹ nên  đọc sách cùng con ít nhất 30 phút mỗi ngày 

 

Theo chuyên gia, khi nghe bố mẹ đọc sách/truyện, trẻ sẽ được làm quen với lượng từ vựng học thuật phong phú giao tiếp hàng ngày không cung cấp được. Trẻ sẽ biết thế nào vương quốc, châu phi, khủng long, mặt trời Thế giới trong sách/truyện với sự đọng các tình huống giao tiếp phong phú của cuộc sống diễn ra xung quanh nhân vật, sẽ giúp trẻ tiếp cận được nhiều tình huống giả định thể xảy ra tương lai nằm ngoài kinh nghiệm hiện tại của bản thân. Các em cũng hiểu thêm về những mối quan hệ hội, tích lũy kỹ năng giải quyết vấn đề hình thành năng lực thấu cảm qua cách đặt điểm nhìn của mình vào người khác để hiểu cảm xúc của họ. 

Khi đọc sách cho con, Ts Minh vấn các phụ huynh không nên đọc luôn vào câu chuyện cần dừng lại ít phút tại trang bìa đặt câu hỏi để trẻ dự đoán, hình dung, tưởng tượng về nội dung truyện. Đây chiến thuật rất quan trọng nhằm phát triển duy sáng tạo, gia tăng sự tập trung, hứng thú, của trẻ, đồng thời đặt các em vào tình huống muốn tiếp thu thay phải tiếp thu 

 

Quá trình đọc sách, bố mẹ nên những khoảng dừng để đặt câu hỏi, tương tác cùng con; từ đó giúp trẻ tăng kỹ năng giao tiếp, ghi nhớ tập trung theo đuổi thông tin trong thời gian đủ dài 

Một số loại câu hỏi phụ huynh nên sử dụng khi đọc sách cùng con : hỏi về các từ khó để con suy đoán nghĩa tăng tích lũy từ vựng; hỏi mang tính dự đoán để tăng trí tưởng tượng, óc sáng tạo; hỏi để liên hệ bản thân với nhân vật trong truyện hình thành khả năng giải quyết vấn đề; hỏi tóm tắt truyện để hình thành duy khái quát; hỏi suy luận về ẩn ý tác giả muốn gửi gắm thông qua câu chuyện; hỏi để thúc đẩy trẻ suy nghĩ về cái kết khác cho câu chuyện hoặc phát triển cuốn sách theo hướng con mong muốn 

 

Đọc sách cùng con không đơn thuần chỉ việc đọc, thông qua đó bố mẹ còn giúp con hình thành phát triển nhiều năng lực cần thiết cho trẻtương lai”, giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học phạm Nội - nhà sáng lập điều hành dự án Phát triển văn hóa đọc "Sách ơi mở ra” - Ts.Nguyễn Thị Ngọc Minh nói. 

 

 

 

Olympia đồng hành với phụ huynh hỗ trợ trẻ Mầm non

Với những yếu tố quan trọng nêu trên đặt ra cho trẻ khi bước vào lớp 1, lứaKhỉ nhỏsinh năm 2016 bị thiệt thòi 2 năm gián đoạn việc tới trường mầm non, nên thiếu sự hỗ trợ, hướng dẫn từ các nhà phạm. Các em thiếu không gian, môi trường để vui chơi, vận động, giao tiếp hình thành phát triển các năng lực cần thiết. 

 

Hiểu được những khó khăn, thiệt thòi này trẻ sinh năm 2016 phảigánh chịu”, trường phổ thông liên cấp Olympia, chưa thể mở cửa trường học theo quy định của ngành Giáo dục thủ đô, vẫn nỗ lực duy trì các hoạt động kết nối online mầm non. Vài buổi mỗi tuần, giáo viên khối Mầm non của trường sẽ tổ chức các hoạt động trực tuyến để trẻ được trò chuyện, học hát, vận động, vui chơitừ đó phát triển duy, ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp. Cách làm này cũng giúp trẻ không cảm